#công nghiệp bán dẫn
Việt Nam có nguồn nhân lực trẻ, năng động, có thế mạnh trong các lĩnh vực về toán, khoa học công nghệ là nền tảng tốt để phát triển công nghiệp chip bán dẫn

Thu hút đầu tư nước ngoài vào công nghệ cao: Nắm cơ hội để chuyển đổi nền kinh tế

(BĐT) - Việt Nam có nhiều lợi thế để thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ cao nói chung, công nghiệp bán dẫn nói riêng, đặc biệt là cơ hội từ việc nâng cấp quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Hoa Kỳ. Việc tận dụng được cơ hội này không chỉ tăng chất lượng nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào những lĩnh vực mới, mà còn là cú hích giúp Việt Nam đẩy mạnh chuyển đổi nền kinh tế, hướng tới nền kinh tế tri thức, với cốt lõi là đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ.
Nhiều doanh nghiệp lớn trong lĩnh vực bán dẫn như Intel, Marvell, Synopsys, Qualcomm, Ampere, Infineon… đã đầu tư tại Việt Nam. Ảnh: Lê Tiên

Việt Nam sẵn sàng đón dự án công nghiệp bán dẫn

(BĐT) - Chính phủ Việt Nam đang đẩy mạnh phát triển hạ tầng giao thông, năng lượng cũng như chuẩn bị mặt bằng sạch…, sẵn sàng đón nhận dự án đầu tư của các doanh nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ. Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh thông tin này tại Tọa đàm “Sự sẵn sàng cơ sở hạ tầng cho ngành công nghiệp bán dẫn ở Việt Nam” tổ chức ngày 7/12 tại Hà Nội.
Chủ tịch FPT Trương Gia Bình cho rằng, để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, yếu tố tiên quyết là phải phát triển nguồn nhân lực, đồng thời với việc mở rộng hợp tác với các tập đoàn hàng đầu

Tương lai không giới hạn ngành công nghiệp bán dẫn

(BĐT) - Khẳng định FPT sẽ song hành cùng Đà Nẵng xây dựng “thủ phủ” vi mạch bán dẫn thế giới trong cuộc Hội thảo ngày 10/10/2023 (*), ông Trương Gia Bình, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn FPT cho rằng, mục tiêu lớn đòi hỏi một khát vọng mãnh liệt, nhưng chúng ta sẽ làm được khi lựa chọn phát triển nguồn nhân lực cùng cách tư duy “đứng trên vai người khổng lồ”, hợp tác với những công ty lớn trên thế giới.
Việt Nam đang là cứ điểm sản xuất của nhiều “ông lớn” ngành công nghiệp bán dẫn thế giới như Intel; Foxconn; LG; Samsung, Marvell… Ảnh: Lê Tiên

Kích hoạt nguồn nhân lực cho công nghiệp bán dẫn

(BĐT) - Ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam đang được nhận định có nhiều tiềm năng và cơ hội lớn để phát triển, góp phần giúp Việt Nam tạo đột phá, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững. Một trong những “chìa khóa” để Việt Nam khai mở cơ hội vàng này chính là xây dựng được nguồn nhân lực đáp ứng cả về số lượng và chất lượng.
Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia cơ sở tại Hòa Lạc dự kiến được khánh thành vào ngày 28/10/2023. Ảnh: NIC

NIC Hòa Lạc - “bệ phóng” cho công nghiệp bán dẫn

(BĐT) - Sự kiện khánh thành Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia cơ sở tại Hòa Lạc (gọi tắt là NIC Hòa Lạc) dự kiến vào ngày 28/10 tới có ý nghĩa rất lớn, bởi đây được kỳ vọng là “bệ phóng” để Việt Nam thu hút đầy đủ hơn, toàn diện hơn và hiệu quả hơn các nhà đầu tư nước ngoài vào 8 lĩnh vực trọng tâm, trong đó có công nghiệp bán dẫn, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những mắt xích quan trọng của ngành công nghiệp bán dẫn thế giới.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định Việt Nam sẽ xây dựng một môi trường kinh doanh thuận lợi với những chính sách đầu tư hợp lý để phát triển công nghệ bán dẫn. Ảnh: Lê Tiên

“Cơ hội vàng” phát triển công nghiệp bán dẫn

(BĐT) - Việt Nam đang trở thành một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng toàn cầu và nhanh chóng thăng hạng trong chuỗi giá trị, dần trở thành trung tâm lắp ráp điện tử của thế giới. Với ngành công nghiệp bán dẫn, để khai mở những “cơ hội vàng”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng cho biết, Việt Nam chủ động kiến tạo cơ hội bằng việc tạo môi trường kinh doanh và xây chính sách thu hút đầu tư hợp lý.

Kết nối đầu tư

TCT36 tiếp
PVI
VCB
Gia Long
Hưng Long
Thí nghiệm điện miền Bắc
Quang Minh
Phu Dien Right Partner
Công ty 622 lần 2
PC1
Thanh Tuấn
Hưng Việt 2022 - 2023
Tu Lap Partner tiếp
Liên Thành
Sinh Hùng
Pleiku
Nguyên Bình
Cienco4
Baidu
map